Thiên Nam ngữ lục đoạn nói về khởi nghĩa của Khu Liên như sau:
Khu Linh người nước
Nam ta
Bình sinh tập dụng can qua một mình
Bèn vào Tượng quận dấy binh
Toan làm sự cả công danh ở đời.
Bình sinh tập dụng can qua một mình
Bèn vào Tượng quận dấy binh
Toan làm sự cả công danh ở đời.
Trong phần chú dẫn viết: Việt sử cương mục chép:
"Tháng tư mùa hạ (137), người Man ở Tượng Lâm (Nhật Nam) là Khu Liên làm phản."
Thiên Nam ngữ lục cho thông tin rất rõ ràng:
- Khu Linh hay Khu Liên là "người nước Nam ta". Khu Liên chẳng phải người Chăm ở tận đâu kéo về.
- Nơi Khu Liên khởi nghĩa là "Tượng quận". Quận chứ không phải huyện Tượng Lâm.
Câu chú của Việt sử cương mục cũng cho thấy, chẳng hề có chữ "huyện" nào hết. Tượng Lâm (Nhật Nam) nghĩa là: Tượng Lâm là quận Nhật Nam.
Như vậy Tượng Lâm gồm phần Tượng là Tượng Quận và phần Lâm là Nhật Nam. Tượng Quận thời Tần ở khoảng Quí Châu - Quảng Tây - Vân Nam. Nhật Nam như vậy ắt hẳn là vùng Quảng Tây. Thời Tam quốc vùng này là phạm vi của nhà Thục. Điều này cho thấy khởi nghĩa Khu Liên cuối thời Đông Hán chính là khởi nghĩa của anh em Lưu Bị - Lưu Biểu. Lâm Ấp chỉ là tên gọi khác của nhà Thục khi Lưu Bị chưa tiến lên phía Bắc.
Nguồn Laclong
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét